Case Study – Điều khoản giải quyết tranh chấp

Tại một Hợp đồng mua bán, trong điều khoản quy định về giải quyết tranh chấp, quy định hai Bên phải thương lượng, hòa giải trước. Và trong hai trường hợp dưới đây, một bản có dấu phẩy ( ,) và một bản không có sau chữ “hòa giải” ở dòng thứ ba từ trên xuống. Các bạn cùng bình luận trao đổi về các câu hỏi kèm theo cho từng trường hợp, xem một dấu “phẩy” ảnh hưởng thế nào đến hệ quả pháp lý nhé:
Điều khoản giải quyết tranh chấp, Tại một Hợp đồng mua bán, trong điều khoản quy định về giải quyết tranh chấp, quy định hai Bên phải thương lượng, hòa giải trước, kỹ thuật soạn thảo hợp đồng

Trường hợp 1: Không có dấu “phẩy”:

Câu hỏi thảo luận: 
1.Thời điểm nào được coi là thời điểm ghi nhận có tranh chấp? Nó có phụ thuộc sự kiện “một Bên gửi thông báo bằng văn bản đến Bên kia về tranh chấp” được nêu trong điều khoản trên không?
2. Trường hợp một bên muốn đưa vụ việc ra giải quyết tại Tòa án trước khi hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày “một Bên gửi thông báo bằng văn bản đến Bên kia về tranh chấp” vì lý do nào đó (ví dụ: có thông tin rằng bên kia có kế hoạch giải thể doanh nghiệp/ có dấu hiệu bán, tẩu tán tài sản…) có được không? 
3. Quy định về thời gian 30 ngày nêu trên có không đúng quy định của pháp luật không? Hậu quả pháp lý nếu nó vi phạm?
Trường hợp 2: Có dấu “phẩy”:
Câu hỏi thảo luận: 
1.Cùng với 3 câu hỏi như Trường hợp 1, câu trả lời của bạn là gì ?
2. Đánh giá chung về việc dự thảo điều khoản này trong Hợp đồng?
Chia sẻ nếu bạn thấy hữu ích!
Tags:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *